Hiện nay ngành xây dựng đang phát triển rất mạnh, nhu cầu xây nhà ở và các công trình tại các thành phố lớn lẫn địa phương đang tăng nhanh, thu hút rất nhiều lao động phổ thông. Chính vì vậy việc đầu tư đồng phục công nhân xây dựng tại doanh nghiệp là điều cần thiết.
Đồng phục công nhân xây dựng là gì?
Xây dựng là một trong những ngành nghề thu hút rất nhiều lao động. Cũng như các ngành nghề khác, công việc này cần có đồng phục và thiết bị bảo hộ. Đồng phục này mang lại rất nhiều lợi ích và ý nghĩa cho cả người lao động lẫn doanh nghiệp.
Công nhân xây dựng thường phải làm việc tại các công trường, công trình đa số là ngoài trời. Tại đó thường có rất nhiều các yếu tố rủi ro, nguy hiểm và nhiều yếu tố có hại cho sức khỏe khác có thể xảy đến với người công nhân nên mặc đồng phục, đồ bảo hộ là rất cần thiết.
Tại sao cần sử dụng đồng phục cho công nhân xây dựng:
- Giúp đảm bảo an ninh của công trường, tránh kẻ gian trà trộn.
- Tất cả mọi người đều mặc giống nhau thì sẽ không có phân biệt xã hội.
- Giảm thiểu tai nạn khi làm việc đêm tại công trường nhờ áo đồng phục có phản quang.
- Quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp, công ty khi in logo lên áo của công nhân.
- Giúp bảo vệ sức khỏe cho công nhân, tránh xây xước da khi va quyệt, ngã, bảo vệ da tránh tiếp xúc với vôi vữa, đất bẩn, sơn, dung môi.
- Tiết kiệm chi phí mua sắm quần áo bảo hộ cho công nhân.
- Tăng cường sự đoàn kết và tinh thần làm việc cho công nhân.
- Thể hiện sự chuyên nghiệp và có trách nhiệm của công ty với công nhân.
Thiết kế áo đồng phục công nhân xây dựng
Áo đồng phục công nhân xây dựng có những đặc điểm giống và khác so với các loại đồng phục khác, tuy nhiên sẽ cần đảm bảo một vài yếu tố sau đây.
- Thiết kế size áo rộng rãi thoáng mát.
- Lựa chọn vải có độ bền cao, độ dày đảm bảo tiêu chuẩn bảo hộ.
- Phối hợp các dây đai phản quang.
- Bố trí các túi áo, túi quần ở vị trí hợp lý.
- Lựa chọn chỉ may chính hãng, chắc chắn, mật độ chỉ may dày, có đánh bọ ở vị trí chịu lực, giằng chỉ đôi ở nách.
Yêu cầu đối với áo đồng phục công nhân xây dựng
Áo đồng phục công nhân xây dựng sẽ đảm bảo một vài yêu cầu sau đây:
1. Màu sắc đồng phục công nhân xây dựng
- Màu sắc áo có thể lựa chọn theo màu thương hiệu công ty, doanh nghiệp.
- Sử dụng các màu tối như xám chuột, xám chì, xanh đen, xanh cổ vịt
- Tránh các màu đỏ, đen, xanh bích, tím, hồng, nâu, trắng.
- Sử dụng các màu sáng như màu cam, xanh lá đậm
- Cần kết hợp màu phản quang để tang độ an toàn cho công nhân làm việc ban đêm
2. Chất liệu vải nên sử dụng khi may đồng phục công nhân xây dựng:
Chất liệu vải chủ yếu để may đồng phục cho công nhân xây dựng thường là vải Kaki. Hiện nay bạn có thể có rất nhiều lựa chọn về vải kaki để may quần áo bảo hộ. Một số lựa chọn nên phổ biến tại Việt Nam có thể kể đến như vải Kaki thành công, kaki cotton, kaki xi, kaki liên doanh, kiaki Nam Định, KaKi Pangrim Hàn Quốc,…
3. In thêu logo thương hiệu trên áo đồng phục công nhân xây dựng
In thêu logo thương hiệu công ty, doanh nghiệp trên áo đồng phục công nhân xây dựng giúp quảng bá thương hiệu và mang về những lợi ích to lớn về phía doanh nghiệp. Các công ty, doanh nghiệp thường rất quan tâm đến việc thiết kế logo thương hiệu trên áo. Khi in logo ta cần chú ý một số đặc điểm sau để mang lại kết quả tốt nhất:
Không nên in thêu quá nhiều thông tin vì như vậy sẽ gây rối mắt và phản cảm cho người nhìn.
Lựa chọn kích thước in thêu logo phù hợp không quá to cũng không quá nhỏ. phía trước từ 3-5cm và phía sau áo từ 13-18cm.
Tránh để màu sắc logo trùng với màu áo, khi bị trùng có thể chuyển logo về màu trắng, vàng hoặc đen.
Giá thành đồng phục công nhân xây dựng
Hiện nay, giá may đồng phục công nhân nói chung và đồng phục công nhân xây dựng nói riêng phụ thuộc vào một số yếu tố chính yếu sau đây:
- Chất liệu vải may áo, có thể xếp từ thấp lên cao như sau: Kaki Xi, Kaki liên doanh, Kaki cotton 65/35, Kaki Nam Định, Kaki Thành Công, Kaki Pangrim.
- Số lượng áo càng nhiều thì giá thành càng thấp.
- Thời điểm đặt hàng trong năm cũng quyết định giá cả. Nhiều công ty may có nhiều đơn hàng nên có thể họ sẽ tăng hoặc giảm giá tùy vào nhu cầu người đặt và tùy vào hiện trạng của cơ sở may đo.
- Lựa chọn công ty may đồng phục thuộc phân khúc nào ( công ty đồng phục cao cấp, trung cấp hay công ty đồng phục giá rẻ)
- Thiết kế mẫu áo càng phức tạp, may phối cầu kỳ tốn nhiều nhân công, thời gian thì giá càng cao.
- Yêu cầu về đường may, kỹ thuật may cao thì giá thành cũng sẽ thay đổi.
XƯỞNG MAY ĐỒNG PHỤC CÔNG NHÂN UY TÍN THEO YÊU CẦU
Trang Anh Uniform là Công ty sản xuất chuyên may áo thun đồng phục với hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực may, in áo đồng phục tại TPHCM, chúng tôi mang đến giải pháp toàn diện cho các mẫu đồng phục, luôn áp dụng sức mạnh của công nghệ tiên tiến vào sản xuất đồng phục để đưa ra giải pháp sản xuất hiệu quả và tối ưu về thiết kế, đáp ứng từng nhu cầu khác biệt.
Đối với đối tác, chúng tôi lấy "khách hàng làm trọng tâm & chữ tâm làm phương châm phục vụ". Một số đối tác khách hàng lớn của Trang Anh như Samsung, Cocacola, Vingroup, Viettel,….Đã yên tâm tuyết đối ký hợp đồng lâu dài với Trang Anh.
Đối với sản phẩm, chúng tôi hoạt động với phương châm hoạt động “Giá sỉ – chất lượng bền bỉ”, vì vậy mỗi sản phẩm đồng phục mà Trang Anh sản xuất đều có "giá rẻ – bền đẹp" với thời gian.
Trải qua 5 năm, hiện nay nhà xưởng may của Trang Anh hoạt động với quy mô 50 công nhân. Quy trình được hoạt động tại Trang Anh Uniform khép kính từ nguyên vật liệu thô cho đến đóng gói vận chuyển.
Bảng giá may và in đồng phục công nhân xây dựng tại Trang Anh Uniform 2023
1. Bảng giá Đồng Phục Công Nhân xây dựng có sẵn Giá Rẻ
Mẫu 1-6 (Vải Pangrim Hàn Quốc): Giá 242.000 đồng/bộ, áo lẻ 152.000 đồng, quần lẻ 122.000 đồng.
Mẫu 7-9 (Vải Pangrim Hàn Quốc): Giá 239.000 đồng/bộ, áo lẻ 147.000 đồng, quần lẻ 121.000 đồng.
Mẫu 10-11 (Vải Kaki): Giá 192.000 đồng/bộ, áo lẻ 127.000 đồng, quần lẻ 97.000 đồng.
Mẫu 12-13 (Vải Kaki): Giá 122.000 đồng/bộ, áo lẻ 87.000 đồng, quần lẻ 72.000 đồng.
Mẫu 14 (Vải Kaki): Giá 150.000 đồng/bộ, áo lẻ 100.000 đồng, quần lẻ 80.000 đồng.
Mẫu 15 (Vải Kaki): Giá 149.000 đồng/bộ, áo lẻ 85.000 đồng, quần lẻ 72.000 đồng
2. Bảng giá Đồng Phục Công Nhân xây dựng may theo yêu cầu
Tham khảo bảng giá tại xưởng Trang Anh sau đây:
Chất liệu | Số lượng | Áo cổ tròn cộc tay | Áo cổ bẻ cộc tay | ||
Cotton | 10-15 | 125.000 | +10.000 | ||
Cotton | 16-19 | 115.000 | +10.000 | ||
Cotton | 20-29 | 110.000 | +10.000 | ||
Cotton | 30-59 | 100.000 | +10.000 | ||
Cotton | 60-100 | 90.000 | +10.000 | ||
Cotton | >100 | 85.000 | +10.000 | ||
Lacoste 2 chiều | +5.000 | ||||
Lacoste 4 chiều | +15.000/áo so với Lacoste 2 chiều | ||||
Cotton 4 chiều | +25.000/áo so với cotton 2 chiều | ||||
>1000 | Nhận may đồng phục số lượng ít theo yêu cầu => Gọi ngay: 0937 091 291 (Zalo) |
SỐ LƯỢNG | TAY NGẮN | TAY DÀI |
20-30 | 140.000 | 150.000 |
40-50 | 130.000 | 140.000 |
60-70 | 125.000 | 135.000 |
80-120 | 120.000 | 130.000 |
130-200 | 115.000 | 125.000 |
300-400 | 110.000 | 120.000 |
GIÁ HÀNG CHẤT LƯỢNG: Kate For Mỹ; Kaki Thành công; Kaki Tuyết Mưa; Kaki Thun
SỐ LƯỢNG | TAY NGẮN | TAY DÀI |
20-30 | 190.000 | 200.000 |
40-50 | 180.000 | 190.000 |
60-70 | 175.000 | 185.000 |
80-120 | 170.000 | 180.000 |
130-200 | 165.000 | 175.000 |
300-400 | 160.000 | 170.000 |
Lưu ý: Nếu chọn Kaki thun mỗi áo cộng thêm 10.000 đồng. Giá trên chưa bao gồm tiền in hoặc thêu. Giá trên là giá cơ bản, những chi tiết may thêm như áo phối màu, nẹp che nút, đóng nút bóp kim loại thì sẽ cộng thêm từng mẫu cụ thể.